Thứ bảy, 18/01/2025 | 19:54
RSS

Du khách nước ngoài khắc chữ nhằng nhịt lên di tích lịch sử Hà Nội

Thứ ba, 06/11/2018, 09:20 (GMT+7)

Những di tích lịch sử ở Hà Nội như, Tháp Hòa Phong ở bờ hồ Hoàn Kiếm, Cột Cờ ở đường Điện Biên Phủ… đều nhằng nhịt những hình vẽ, ký hiệu mà khách tham quan để lại.

​Là một trong số những di tích lịch sử nổi tiếng nằm trong quần thể di tích Hồ Gươm, Tháp Hòa Phong thu hút rất đông du khách trong và ngoài nước tham quan, chụp ảnh.
Là một trong số những di tích lịch sử nổi tiếng nằm trong quần thể di tích Hồ Gươm, Tháp Hòa Phong thu hút rất đông du khách trong và ngoài nước tham quan, chụp ảnh.

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Tuy nhiên, di tích này cũng là địa điểm phải hứng chịu những vết tích của du khách vô ý thức.​

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Những dòng chữ viết bằng bút xóa, các hình vẽ đủ hình dạng, màu sắc, thậm chí một số người còn sử dụng cả vật nhọt để khắc lên cột tháp.​

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Cột cờ Hà Nội nằm trên đường Điện Biên Phủ (quận Ba Đình, Hà Nội), là di tích lịch sử đặc biệt của Thủ đô, biểu tượng vinh quang, niềm tự hào của dân tộc, đất nước Việt Nam độc lập, tự do với lá Cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh đã hơn nửa thế kỷ.​

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Cột cờ Hà Nội cũng là điểm tham quan thu hút nhiều du khách trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, di tích đã bị nhiều du khách thiếu ý thức khắc vẽ chữ lên mặt tường.​

Trao đổi với PV, một người trông coi khu di tích cột cờ Hà Nội cho biết “Việc phát hiện được người viết, vẽ bậy lên đó rất khó bởi hàng ngày có tới cả nghìn lượt khách tới thăm quan. Chúng tôi liên tục tuyên truyền, nhắc nhở cho khách tham quan về quy định nghiêm cấm các hành vi viết, vẽ bậy lên di tích. Tuy nhiên, tuyên truyền ra rả nhưng tình trạng viết bậy vẫn không suy giảm.

Việc xóa đi những nét vẽ rất khó, bởi phải làm sao để không ảnh hưởng đến màu sắc, chất liệu của di tích. Công việc này đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhiều đơn vị chuyên ngành nghiên cứu và sử dụng nhiều loại hóa chất chuyên dụng phù hợp với từng nét vẽ để có thể giữ nguyên hiện trạng của di tích như lúc ban đầu.”

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Những câu chữ tiếng Việt lẫn tiếng Anh cứ chồng chéo lên nhau và tồn tại nhiều năm nay, mực cũ chưa khô, mực mới lại đã xuất hiện.

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Việc này đã diễn ra trong một thời gian dài, đến nỗi một góc của cột cờ bị vẽ nhằng nhịt không còn một chỗ trống.​

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Chữ khắc vẽ nhằng nhịt làm mất mỹ quan công trình kiến trúc đặc biệt.​

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Theo ghi nhận của PV, vào chiều ngày 5/11, những ký tự khắc vẽ trên cột cờ Hà Nội chủ yếu là tên người nước ngoài.​

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Đáng chú ý, không chỉ có du khách nước ngoài khắc vẽ, các ký tự bẩn còn do nhiều du khách trong nước để lại.​

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Có thể khẳng định, hành vi viết, vẽ bậy lên di tích không chỉ dừng lại ở sự hồn nhiên hay vô ý thức mà hành vi này phải được coi là phá hoại.​

Ở Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.
Nhật Bản mới đây, người dân phát hiện dòng chữ “A. Hào” khắc trên hòn đá nằm trong di tích thành cổ Yonago (Nhật Bản), dư luận và cộng đồng mạng Nhật Bản vô cùng bức xúc. Việc viết vẽ bậy tại khu di tích quốc gia được xem là hành vi phá hoại di sản văn hóa và đáng bị lên án mạnh mẽ.​

Nguyễn Long
Theo Đời sống Plus/GĐVN