Đau khớp ngón tay giữa làm ảnh hưởng khi vận động và sinh hoạt
Một số người khi bị đau khớp ngón tay thì họ sẽ cảm thấy tăng nặng hơn khi di chuyển hoặc ấn trực tiếp vào ngón tay giữa. Đôi khi có nhiều trường hợp đau ngón tay giữa kéo dài dai dẳng mà không hề cải thiện dù có thời gian nghỉ ngơi hoặc đã dùng thuốc kéo dài.
Dưới đây là những phân tích về nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách điều trị tình trạng đau khớp ngón tay giữa.
Ngón tay giữa bị chấn thương trong khi vận động, trường hợp thường gặp đối với các vận động viên hay người làm việc nặng. Vì chấn thương ở ngón tay sẽ dẫn tới đau và viêm khiến cho mọi người cảm thấy rất khó chịu khi ấn vào ngón tay.
Một số tình trạng ngón tay bị chấn thương bao gồm:
Cách xử trí:
Khi nghi ngờ ngón tay giữa của mình bị chấn thương thì trong các trường hợp nhẹ, bạn có thể tự khắc phục tại nhà bằng cách kết hợp các cách sau:
Có thể kết hợp dùng thuốc giảm đau như ibuprofen và aspirin để giúp làm giảm đau và giảm sưng.
Một số chấn thương khá nghiêm trọng như trật xương và gãy xương, cần có sự can thiệp y tế. Bác sĩ có thể đề nghị di chuyển xương ngón tay trở lại khớp của nó và đặt lại xương bị gãy. Sau đó họ sẽ cố định ngón tay để nó lành hẳn.
Hội chứng ống cổ tay gây ra các cơn đau và tê ngón tay giữa
Hội chứng ống cổ tay ảnh hưởng tới dây thần kinh giữa, kéo dài từ cẳng tay qua ống cổ tay vào lòng bàn tay.
Dây thần kinh này cung cấp các chức năng vận động và cảm giác cho ngón tay cái, ngón trỏ và ngón giữa, vì vậy mọi người có thể bị đau hoặc tê nếu dây thần kinh này bị chèn ép bên trong ống cổ tay.
Mọi người có thể phát triển hội chứng ống cổ tay nếu họ bị thương ở cổ tay hoặc bàn tay. Các chuyển động lặp đi lặp lại có thể kích ứng dây chằng tạo ra hội chứng ống cổ tay. Một số người phát triển hội chứng ống cổ tay mà không rõ nguyên nhân.
Cách khắc phục:
Điều trị khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Bạn có thể:
Gõ bàn phím nhiều có thể làm đau khớp ngón tay
Viêm khớp ngón tay giữa là tình trạng khớp ngón giữa bị đau và cứng. Tình trạng này dẫn tới đau nhức và khó chịu đặc biệt khi bị ấn vào ngón tay này. Hai loại viêm khớp phổ biến nhất là viêm xương khớp và viêm khớp dạng thấp.
Viêm xương khớp liên quan tới việc mất sụn – là các mô lớp ở khớp. Đây cũng là dạng viêm khớp phổ biến nhất. Thông thường tình trạng này sẽ phát triển ở khớp giữa của ngón tay giữa.
Viêm khớp dạng thấp là một tình trạng viêm mãn tính xảy ra khi hệ miễn dịch của cơ thể tấn công các mô khỏe mạnh.
Ngoài ra có một số loại viêm khớp khác có thể dẫn tới đau khớp ngón tay giữa như bệnh lupus, viêm khớp vẩy nến và hiện tượng Raynaud.
Một số triệu chứng viêm khớp gồm:
Cách khắc phục:
Điều trị viêm khớp gây đau ngón tay giữa nhằm:
Bác sĩ sẽ đề nghị một hoặc nhiều phương pháp điều trị sau:
Khi thấy ngón tay đau tăng nặng thì nên đi khám bác sĩ
Bạn nên đi khám bác sĩ ngay lập tức nếu như có một trong các triệu chứng sau:
Nếu thường xuyên bị đau khớp ngón tay giữa, người bệnh có thể thực hiện một số biện pháp sau để ngăn ngừa tái phát:
Trong trường hợp đau khớp ngón giữa xuất phát từ tình trạng viêm xương khớp, bên cạnh việc sử dụng các loại thuốc giảm đau tân dược thì xu hướng mới hiện nay chính là kết hợp dùng thuốc Đông y. Từ các thảo dược tự nhiên, bài thuốc Đông y trị bệnh xương khớp giúp giảm đau khớp ngón tay và phòng ngừa tái phát.
Thuốc xương khớp Đông y không có tác dụng giảm đau nhanh chóng như Tây y, nhưng mặt khác lại an toàn hơn khi sử dụng kéo dài mà không lo tác dụng phụ hay lờn thuốc. Bài thuốc xương khớp Đông y giúp cải thiện đau khớp từ cơ địa sẽ giúp phòng ngừa và hạn chế bệnh tái phát.
Hiện bài thuốc đã được chuyển giao cho nhà máy chuẩn GMP-WHO để sản xuất hàng loạt dưới dạng viên nén tiện dụng. Sản phẩm được phân phối tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Sản xuất từ thảo dược, tại nhà máy chuẩn GMP-WHO, thuốc XƯƠNG KHỚP NHẤT NHẤTĐiều trị hiệu quả các chứng phong tê thấp: viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp, đau lưng, đau thần kinh tọa, tê bại chân tay; Hỗ trợ điều trị thoái hóa, vôi hóa, gai đôi cột sống. Hỗ trợ phòng ngừa hiệu quả bệnh tái phát. Thành phần: (cho một viên nén bao phim) 645mg cao khô tương đương: Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 750mg, Đỗ trọng (Cortex Eucommiae) 600mg, Cẩu tích (Rhizoma Cibotii) 600mg, Đan sâm (Radix Salviae miltiorrhizae) 450mg, Liên nhục (Semen Nalumbinis nuciferae) 450mg, Tục đoạn (Radix Dipsaci) 300mg, Thiên ma (Rhizoma Gastrodiae elatae) 300mg, Cốt toái bổ (Rhizoma Drynariae) 300mg, Độc hoạt (Radix Angelicae pubescentis) 600mg, Sinh địa (Radix Rehmanniae glutinosae) 600mg, Uy linh tiên (Radix et Rhizoma Clematidis) 450mg, Thông thảo (Medulla Tetrapanacis papyrifery) 450mg, Khương hoạt (Rhizoma et Radix Notopterygii) 300mg, Hà thủ ô đỏ (Radix Fallopiae multiflorae) 300mg. Tá dược vừa đủ 1 viên. Tác dụng - Chỉ định: Tác dụng: Bổ can thận, tăng cường khí huyết, thông kinh lạc, trừ phong thấp. Chỉ định: Trị các chứng đau lưng, đau cột sống, đau thần kinh tọa, các chứng phong tê thấp: thoái hóa khớp, viêm khớp dạng thấp, nhức mỏi, cứng cơ xương khớp, tay chân tê bại. Hỗ trợ điều trị thoái hoá, vôi hoá, gai cột sống. Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tái phát. Chống chỉ định - Thận trọng: Chống chỉ định: Phụ nữ có thai. Thận trọng: Phong thấp thể nhiệt. Liều dùng - cách dùng: Uống thuốc sau khi ăn - Người lớn: ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 2 viên. - Trẻ em từ 8-15 tuổi: ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 1 viên. Chống chỉ định-tác dụng không mong muốn- sử dụng cho phụ nữ có thai hoặc cho con bú: Không sử dụng cho phụ nữ có thai. Thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ cho con bú. Sản xuất tại: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NHẤT NHẤT Cụm công nghiệp Liên Hưng, ấp Bình Tiền 2, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Số Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc: 16/2022/XNQC/YDCT ngày 10/10/2022 ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG |