"Đau đầu vận mạch" chỉ những cơn đau đầu xuất hiện ở một nửa bên đầu hoặc khu vực trước trán, thái dương, gây ra triệu chứng đau đầu âm ỉ và nặng hơn theo mỗi mạch đập (nên còn gọi là đau đầu theo nhịp mạch đập). Tình trạng này xảy ra do các mạch máu ở vị trí đầu, sọ não và thái dương bị co thắt, giãn nở, khiến chúng bị căng/viêm, ảnh hưởng tới nhịp đập mạch máu và gây ra triệu chứng đau đầu.
Đau đầu vận mạch là một loại đau đầu nguyên phát rất phổ biến ngày nay, tuy không ảnh hưởng nguy hiểm nhưng người bệnh cũng không nên chủ quan mà nên thăm khám để được chẩn đoán và điều trị nếu tình trạng đau đầu rối loạn vận mạch xuất hiện thường xuyên, liên tục, tới 2 - 3 lần/tuần.
Người bệnh bị đau đầu kiểu vận mạch sẽ có thể gặp phải các triệu chứng phổ biến như:
Tình trạng thiếu máu lên não, khiến não bộ bị suy giảm chức năng hoạt động vì không được cung cấp đủ lượng oxy và dưỡng chất cần thiết. Các mạch máu thái dương, trán có thể bị kích thích từ đó sinh ra rất nhiều triệu chứng khó chịu, trong đó phổ biến là chứng đau đầu vận mạch (hay còn gọi là đau nửa đầu migraine).
Trong các giai đoạn như tiền kinh nguyệt, mang thai, mãn kinh… để làm thay đổi hormone trong cơ thể, gây ra tình trạng rối loạn nội tiết tố, từ đó làm ảnh hưởng đến hệ thống mạch máu ở não, làm tăng hoặc giảm áp lực máu và gây tổn thương các mạch máu nhỏ, gây ra đau đầu vận mạch.
Một chế độ ăn uống thiếu khoa học, thường xuyên ăn những loại thực phẩm có hại cho sức khỏe (như đồ ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn sẵn, thức ăn chứa chất bảo quản, nhiều phụ gia… ), với những thói quen xấu (như thường xuyên bỏ bữa) cũng là một trong những tác nhân gây ra chứng đau đầu vận mạch.
Bên cạnh đó, theo như nghiên cứu, có một số loại thực phẩm sau khi ăn có thể gây ra cơn đau đầu như sô cô la, sản phẩm từ sữa, mì chính, cafein, rượu…
Những loại đồ uống chứa chất kích thích như bia, rượu, cà phê, trà, nước tăng lực… khiến cơ thể bị mất nước và chất điện giải, kích thích hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng tới quá trình lưu thông máu tới não, làm tăng áp lực và co mạch máu, từ đó gây ra đau đầu vận mạch.
Căng thẳng, lo âu kéo dài vừa ảnh hưởng xấu tới giấc ngủ lại gây căng cơ và co mạch máu, từ đó làm tăng nguy cơ gây ra đau đầu vận mạch.
Thay đổi thời tiết khiến áp suất không khí, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, gây ảnh hưởng đến hệ thống mạch máu cũng như quá trình lưu thông máu, từ đó gây ra đau đầu vận mạch. Đây là một tình trạng rất phổ biến hiện nay.
Khi giấc ngủ không được đảm bảo, người bệnh bị mất ngủ, thiếu ngủ sẽ có thể gây ra vô vàn hệ lụy cho sức khỏe, khiến cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, thiếu sức sống, lo âu kéo dài. Đặc biệt, thiếu ngủ còn làm tăng áp lực trong hệ thống mạch máu, gây căng cơ, từ đó kích hoạt cơn đau đầu vận mạch.
Ngoài ra, một vài tác nhân bên ngoài cũng là yếu tố làm kích hoạt cơn đau đầu vận mạch như do vận động mạnh, tác dụng phụ của thuốc, thiếu nước…
Đau đầu vận mạch là tình trạng tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại gây ra rất nhiều sự khó chịu, mệt mỏi, ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt và công việc của người bệnh. Đặc biệt, nếu tình trạng đau đầu kéo dài thường xuyên, liên tục, chuyển sang giai đoạn mạn tính (đau đầu 2 - 3 lần/tuần), nếu không được khắc phục đúng lúc sẽ có thể kéo theo rất nhiều vấn đề về sức khỏe như suy nhược toàn cơ thể, suy giảm trí nhớ, mất tập trung… thậm chí nguy hiểm hơn là có thể gây ra biến chứng khối u não, đột quỵ…
Chính vì vậy, người bệnh không được chủ quan và cần tới bệnh viện thăm khám nếu thấy cơn đau ngày càng thường xuyên và nặng hơn. Chứng đau đầu này hoàn toàn có thể điều trị, tuy nhiên rất dễ tái phát nên người bệnh cần áp dụng những biện pháp phòng bệnh hợp lý trong và sau quá trình điều trị.
Sau đây là một số cách giúp trị đau đầu tại nhà người bệnh nên thử áp dụng, có thể giúp thuyên giảm nhanh chóng cảm giác đau do chứng đau đầu vận mạch gây ra:
Khi triệu chứng đau đầu thường xuyên xuất hiện, tốt hơn hết người bệnh nên tới bệnh viện để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng các loại thuốc kháng viêm, giảm đau như paracetamol, NSAIDs, triptan… dùng trong việc giảm đau đầu nói chung và đau đầu vận mạch nói riêng.
Để tránh gây ra nhiều tác dụng phụ và tình trạng nhờn thuốc, với các loại thuốc Tây này, người bệnh chỉ nên sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không nên tự ý dùng.
Hầu hết các trường hợp đau đầu, trong đó có đau đầu vận mạch, là do thiếu máu lên não. Chính vì thế, khác với Tây y chỉ dừng lại ở việc giúp giảm nhanh triệu chứng đau tạm thời mà hoàn toàn không thể dứt điểm cơn đau, cũng không tác động đến máu não, không ngăn được đau đầu tái phát và ngày càng nặng, phải dùng thuốc hàng ngày dẫn tới tình trạng nhờn thuốc, gây ra nhiều tác dụng phụ.
Đông y trị đau đầu bằng cách tác động tới đúng căn nguyên, giúp bổ huyết, hoạt huyết, dưỡng tâm, an thần, khắc phục triệt để tình trạng thiếu máu lên não, giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi. Từ đó, tình trạng đau đầu được khắc phục hiệu quả, nhất là ở khả năng hạn chế nguy cơ bệnh tái phát.
Tuy nhiên, không phải cứ trị đau đầu, trong đó có đau đầu vận mạch theo Đông y là đem lại hiệu quả, hạn chế tái phát. Bởi nếu trị đau đầu theo Đông y thông thường, chỉ đem đến tác dụng an thần, giảm căng thẳng, thư giãn mạch máu, chỉ phù hợp với trường hợp đau đầu nhẹ, tạm thời.
Đau đầu vận mạch trị theo Đông y muốn đem lại hiệu quả thực sự, dùng cho cả bệnh nặng phải là Ngự Y Mật Phương - Đông Y Thế Hệ 2.
Viên đau đầu Ngự Y Mật Phương - Đông Y Thế Hệ 2 là sản phẩm duy nhất sản xuất theo bài thuốc trị đau đầu Ngự Y Mật Phương (Phương thức trị đau đầu của Ngư Y chỉ dùng cho vua chúa và đại thần) tại nhà máy dược phẩm Nhất Nhất đạt chuẩn GMP - WHO.
Nhờ đó, sản phẩm đem lại hiệu quả thực sự vượt trội và khác biệt, tác động toàn diện, triệt để chứng đau đầu vận mạch, hạn chế nguy cơ tái phát.
Trong một số trường hợp người bệnh bị mắc chứng đau đầu vận mạch thể mạn tính, đau đầu uống thuốc không đỡ và cơn đau thường xuyên diễn ra, ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống thì nên tới cơ sở y tế để được điều trị tốt hơn. Một số phương pháp điều trị bệnh lý này được áp dụng bao gồm:
Có thể thấy, đau đầu vận mạch tuy không phải là một bệnh lý nguy hiểm nhưng không vì thế mà người bệnh chủ quan không điều trị, để bệnh tái phát nhiều lần. Mong rằng bài viết này đã giúp bạn tìm được các phương pháp điều trị cũng như phòng ngừa phù hợp.