Khi bị rắn cắn, tốt nhất bạn nên bình tĩnh xử lý vết thương cũng như xác nhận đó là vết cắn của rắn thường hay rắn độc. Thường thì rắn thường hoạt động từ khi trời chập choạng tới sáng hôm sau.
Theo Đông y, dùng đu đủ non để sơ cứu tại chỗ có thể tăng khả năng giữ tính mạng cho nạn nhân.
Đu đủ non với công năng trị rắn cắn hiệu quả
CẢNH BÁO KHÔNG ĐƯỢC LÀM KHI BỊ RẮN CẮN
Cách làm:
+ Dùng garo thắt cách vị trí rắn cắn chừng 5 tới 10cm theo hướng về tim, xiết đủ chặt. Cứ khoảng 20 phút lại nới dần về phía tim chừng 5cm.
+ Nặn máu độc ra ngoài.
+ Dùng dao đâm vào trái đu đủ non và lấy bông thấm mủ sau đó đắp lên vị trí rắn cắn. Để không mất thời gian thì bạn nên dùng một chiếc garo để cố định miếng bông trên vết cắn.
+ Đu đủ bổ nhỏ mang giã nát cả vỏ lẫn hạt. Lấy một chén nước, cho đu đủ đã giã nát vào khuấy đều lên.
+ Lấy nước đó cho người bị rắn cắn uống, thời gian cách nhau 15 phút 1 lần. 3 muỗng canh cho 1 lần uống cho tới khi muốn đi đại tiện.
+ Nhanh chóng đưa nạn nhân tới trung tâm y tế để được chữa trị sớm nhất.
Xem thêm clip hướng dẫn trị rắn cắn bằng đủ đủ:
RAU DỀN TRỊ HO, TRỊ RẮN CẮN HIỆU QUẢ
Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng bài thuốc dân gian với cây Kim vàng và phèn chua. Khi bị rắn cắn, chỉ cần rạch chỗ rắn cắn và dùng ống giác hút máu độc. Sau đó, lấy 20g lá Kim vàng đã được giã nhỏ cùng 5g phèn chua, lọc nước cho nạn nhân uống. Cứ 15 -30 phút thì cho bệnh nhân uống 1 lần, thực hiện liên tục trong vòng 2 ngày tình trạng nạn nhan sẽ ổn định
Khi trẻ bị ho tuyệt đối không nên cho ăn những thực phẩm này