Dịch sốt xuất huyết vẫn đang diễn biến phức tạp; số người mắc và tử vong có xu hướng gia tăng.
Thay vì đưa con tới bệnh viện thăm khám và điều trị khi có dấu hiệu bị sốt xuất huyết, không ít mẹ bỉm sữa lại chọn cách nghe theo “bác sĩ Google”, “chuyên gia Facebook” để rồi phải hối hận.
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch do virus Dengue gây ra.
Nhiều phụ nữ mang thai không may bị mắc sốt xuất huyết vô cùng lo lắng bởi không biết liệu căn bệnh này ảnh hưởng như thế nào tới mẹ và bé, liệu có cần phải bỏ con hay không?
Dịch sốt xuất huyết đang bùng phát trên cả nước với số ca mắc bệnh lên tới gần 60.000 người, tăng 10% so với năm 2016, riêng miền Bắc tăng hơn 700%.
Cho trẻ bị sốt xuất huyết dùng thuốc hạ sốt chứa aspirin có thể dẫn tới hội chứng phù não và suy gan nhiễm mỡ hoặc gây xuất huyết hệ tiêu hóa.
Từ đầu năm 2017 đến nay cả nước có 48.898 trường hợp mắc sốt xuất huyết trong đó có 14 trường hợp tử vong. Đặc biệt, số ca mắc sốt xuất huyết ở khu vực miền Bắc tăng tới 404%.
Mỗi tuần có khoảng 70 bệnh nhân sốt xuất huyết nhập viện Nhi đồng 1, trong đó 10% là ca nặng.
Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 36.000 ca sốt xuất huyết, tập chung chủ yếu ở phía Nam và tăng cao tại miền Bắc.
Tính riêng trong nửa đầu năm 2017 đã có tới 1.281 ca mắc bệnh sốt xuất huyết ở Hà Nội, nhiều gấp 2,6 lần so với cùng kỳ năm ngoái dù chưa phải đỉnh dịch.
Một nữ sinh Học viện Ngân hàng đã bị tử vong do sốt xuất huyết. Được biết nữ sinh này thuê trọ tại phường Trung Liệt (Đống Đa, Hà Nội).
Mùa hè là thời điểm bệnh sốt xuất huyết hoành hành nhất là với trẻ nhỏ do sức đề kháng của bé còn yếu.
Trên địa bàn tỉnh Bình Định vừa xảy ra trường hợp một bé trai 5 tuổi tử vong vì bị bệnh sốt xuất huyết. Tính từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã có 4.250 ca mắc sốt xuất huyết.
Gần đây số lượng trẻ bị bệnh sốt xuất huyết đang có chiều hướng gia tăng. Do đó, mẹ nên học cách nhận biết triệu chứng sốt xuất huyết ngay khi trẻ mới phát bệnh.