Đại gia Hoàng Khải được biết đến là ông trùm sở hữu thương hiệu Khaisilk và rất nhiều bất động sản hoành tráng ở những vị trí đắc địa. Tuy nhiên, các tài sản này còn thuộc quyền sở hữu của ông?
Phó thủ tướng Trương Hòa Bình chỉ đạo các cơ quan chức năng xử lý nghiêm minh về vi phạm của doanh nghiệp Khaisilk theo đúng quy định pháp luật.
Chỉ 3 ngày sau khi Bộ Công thương chuyển hồ sơ vụ khăn lụa Made in China sang công an xử lý hình sự, ông Hoàng Khải đã thôi chức vụ người đại diện theo pháp luật của Tập đoàn Khaisilk.
Sau sự cố Khaisilk bán khăn trung Quốc, Tổng cục Hải quan đã có văn bản gửi các đơn vị siết kiểm tra xuất xứ, hàng hóa.
Liên quan đến scandal Khaisilk bán khăn made in China, gần 3.000 sản phẩm có dấu hiệu vi phạm về nhãn hàng hóa bị phát hiện ở TP HCM.
Trước thông tin phong tỏa tài sản Tập đoàn Khaisilk và đề nghị cấm xuất cảnh đối với ông Hoàng Khải, Bộ Công Thương đã chính thức lên tiếng.
Liên quan đến scandal Khaisilk bán khăn made in China, Bộ Công Thương đã tiếp tục mở rộng kiểm tra Công ty TNHH Đức Khải và các chi nhánh, địa điểm kinh doanh toàn quốc.
Liên quan đến vụ Khaisilk bán khăn "made in China", dư luận đặt câu hỏi ông Hoàng Khải liệu có trực tiếp xử lý vụ lùm xùm này?
Cơ quan chức năng có thể khởi tố vụ án hình sự nếu Khaisilk có hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả.
Sau khi kiểm tra hai cửa hàng Khaisilk ở TP.HCM, cơ quan chức năng đã tạm giữ hơn 1.000 sản phẩm.
Trung bình một chiếc khăn tơ tằm Trung Quốc nhập khẩu về Việt Nam trong 9 tháng qua ở mức 1,3 USD/chiếc (khoảng 28.000 đồng/chiếc).
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, Khaisilk vi phạm pháp luật ở nhiều khía cạnh khác nhau, đủ các yếu tố để cấu thành phạm pháp hình sự.
Lãnh đạo PC46 - Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về quản lý kinh tế và chức vụ cho biết, đơn vị chưa nhận được hồ sơ vụ Khaisilk.
Sau cuộc họp khẩn vào chiều nay (30/10), Bộ Công Thương cho biết sẽ chuyển hồ sơ vụ việc liên quan tới Tập đoàn Khaisilk sang cơ quan điều tra.