Hàng vạn người đã khỏi hẳn bệnh gout nhờ bài thuốc bí truyền cực đơn giản này
Ít ai ngờ rằng một phương pháp điều trị bệnh gout hiệu quả lại khá bình dân. Bài thuốc bí truyền này đã giúp hàng vạn người khỏi hẳn bệnh gout chỉ sau khoảng thời gian ngắn kiên trì điều trị.
Căn bệnh gút thực sự là nỗi nhức nhối trong xã hội hiện đại. Chúng ta ăn nhiều chất, ít vận động, môi trường nhiệt đới, lại sử dụng rượu bia nhiều nhất thế giới, nên đại họa gút không chừa một ai. Gút gây đau nhức khủng khiếp. Một bài thuốc gút có giá trị, sẽ khiến cả xã hội quan tâm.
Gần đây, người ta hay nhắc đến một vị lương y người Giáy tên là Lục Xuân Út. Ông lang Lục Xuân Út sinh năm 1964, là người Giáy. Người Giáy còn gọi là người Thổ. Ở Đồng Văn, mọi người gọi ông lang Út là Út Thổ. Tổ tiên sống ở vùng biên giới Trung Quốc và Việt Nam.
Hiện tại, nhà thờ tổ nằm ở huyện Phú Linh (Vân Nam, Trung Quốc), cách biên giới có 6km, từ phía Phó Bảng (Đồng Văn) đi lên. Các cụ kể lại, ngày trước, cộng đồng người Giáy sinh cư ở vùng biên giới, còn chưa phân biệt được lãnh thổ một cách rõ ràng.
Vì thế, giờ đây, dòng họ của thầy lang Lục Văn Út sinh cư ở cả hai bên biên giới, vẫn đi về thường ngày. Còn gốc gác là người Việt hay Tầu thì cũng khó phân định.
Dòng họ Lục của ông lang Lục Xuân Út có nghề thuốc gia truyền từ xa xưa. Họ Lục có nhiều bài thuốc quý. Mỗi ông lang có uy tín trong gia đình sở hữu một bài thuốc đặc trị, bốc thuốc cho nhân dân trong vùng.
Trong số những bài thuốc đó, nổi bật là các bài giải độc, trị các bệnh về gan, tiêu u, các bệnh xương khớp, trong đó có gút.
Kho thuốc khổng lồ của ông Lục Xuân Út
Ông lang Út cho biết: “Ngày xưa, bệnh gút chưa phổ biến, nên mặc dù dòng họ của mình có bài thuốc trị gút tốt, song ít được dùng đến. Chủ yếu quan lang mắc gút, chứ nhân dân ít bị căn bệnh này.
Chữa bệnh gút giỏi, nên tổ tiên mình giao du với tầng lớp quan lại nhiều. Ông nội, rồi đến bố mình không chỉ là thầy lang chữa gút giỏi, mà còn là thầy thuốc riêng của Vua Mèo ở Đồng Văn”.
Ông nội của ông lang Lục Xuân Út lấy vợ, rồi di cư sang Đồng Văn sinh sống. Giỏi các bài thuốc quý, nên thường xuyên điều trị cho vua Mèo.
Ông nội truyền nghề thuốc cho con trai Lục A Hủi, là bố đẻ của Lục Xuân Út. Cụ Hủi sinh năm 1917, vừa là thầy lang, chăm sóc sức khỏe cho vua Mèo Vương Chí Sình, vừa là thợ chăm sóc ngựa cho vua Mèo.
Ông Hủi tài hoa, giỏi thuốc, lấy hai vợ và sinh được tới 10 người con. Vợ cả của ông Hủi là người Trung Quốc, có với nhau 3 người con. Vợ hai là người gốc Nghĩa Hưng (Nam Định), theo bố di cư lên Đồng Văn. Bà hai sinh cho ông 7 người con. Thầy lang Lục Xuân Út là con út của bà hai.
Ông Lục A Hủi được bác Hồ giác ngộ, trở thành Việt Minh, tham gia tiễu phỉ. Ông cũng có công động viên, thuyết phục Vương Chí Sình theo cách mạng. Khi Đồng Văn Giải phóng, ông Lục A Hủi được giữ chức Chủ tịch huyện Đồng Văn.
Truyền nhân bài thuốc gút, xương khớp
Lục Xuân Út tuy là con út, nhưng tính nết nhanh nhẹn, lại có đam mê cây cối, nên được bố cho đi theo hái thuốc nhiều nhất. Hồi 6-7 tuổi, Út đã trèo vách đá như khỉ để lấy thuốc. Những cây thuốc ông Hủi lấy, toàn là kỳ hoa dị thảo, mọc hoang dã trên các vách núi đá dựng đứng. Hồi lên 10 tuổi, Lục Xuân Út đã biết cả trăm cây thuốc quý.
Những cây thuốc ấy đều được gọi theo tiếng Giáy, nên dù sau này nghiên cứu sách vở, anh cũng không biết tên khoa học nó là gì, đã từng được nghiên cứu hay chưa. Hầu hết các cây thuốc, khi anh mang cho các thầy thuốc Việt Nam, các nhà khoa học, nhà dược học, đều không biết chúng là cây gì.
Năm 20 tuổi, Lục Xuân Út được bố, là ông A Hủi dắt sang Trung Quốc gặp các cụ trong dòng họ. Nhà thờ tổ uy nghi, toàn mộ đắp đá rất lớn. Phải có đến gần chục cụ, râu dài đến ngực.
Trước nhà thờ tổ và các cụ, Lục Xuân Út thề độc không được tiết lộ bài thuốc quý và cả đời phải lấy thuốc cứu người, giữ nghề thuốc bí truyền cho thế hệ sau của dòng họ. Bài thuốc bí truyền mà Lục Xuân Út được tổ tiên truyền lại là bài thuốc chữa gút. Lục Xuân Út phải có trách nhiệm bảo tồn bài thuốc, phát huy mạnh hơn nữa tác dụng của nó.
Ông lang Lục Xuân Út bảo: “Mình thề thế cho đúng thủ tục, lễ nghi, chứ ông cụ A Hủi đã chỉ cho mình bài thuốc gút lâu lắm rồi. Ngoài bài thuốc gút, mình còn biết nhiều bài chữa tê liệt, u lành phần mềm, các bệnh về xương khớp, đĩa đệm. Bố mình biết cây gì, đều chỉ cho mình cả thôi.
Ở Trung Quốc thì phải giữ nghề như thế, không được tiết lộ cho ai. Thế nhưng, dòng họ nhà mình ở Trung Quốc lại không giữ được nghề. Mấy ông cụ râu dài đều sống trăm tuổi, nhưng giờ chết hết rồi, bọn trẻ đi học đại học, làm cán bộ, không theo nghề nữa. Trong họ, có lẽ là mình chuyên sâu theo nghề nhất”.
Hồi thanh niên trai trẻ, Lục Xuân Út lang thang trong rừng suốt ngày. 20 năm trước, Út đi xuyên rừng từ Đồng Văn sang Mèo Vạc, vòng xuống Bắc Mê, sang Na Hang của Tuyên Quang để tìm thuốc.
Lục Xuân Út phát hiện ở Na Hang và những khu rừng lân cận của Tuyên Quang có vô số cây thuốc quý. Hầu hết những cây thuốc này đều là cây cỏ hoang dã, không được biết đến, nên chúng không bị thu hái. Có nguồn thuốc lớn, Lục Xuân Út đã có điều kiện để giúp đỡ nhiều người bệnh hơn. Tại đây, anh gặp thiếu nữ người Kinh, là Phan Thị Thu Hiền (sinh năm 1973), nên lấy làm vợ.
Được bố mẹ vợ chia cho một quả đồi cao nhất làng, Lục Xuân Út bắt đầu âm thầm hành nghề. Lúc đầu, anh bốc thuốc miễn phí cho người bệnh quanh vùng. Tiếng lành đồn xa, những bài thuốc của anh, đặc biệt là thuốc chữa gút, đã lan rộng khắp cả nước. Anh trở thành ông lang dân dã, nhưng cực kỳ bí ẩn.
Ông Út khẳng định đã chữa khỏi cho hàng vạn bệnh nhân bị bệnh Gout
Những vị thuốc bí truyền
Mặc dù bốc thuốc cho cả vạn bệnh nhân, nhưng ông lang Lục Xuân Út vẫn làm hoàn toàn thủ công. Mỗi lần bốc thuốc, ông lang Út cùng vợ và người làm thuê mở 5 chiếc bao tải lớn chứa nguyên liệu đã thái và phơi khô, rồi cứ thế dùng tay bốc trộn với nhau. Mỗi túi thuốc nặng tới gần 4kg, gồm 15 gói nhỏ, uống trong 1 tháng. Cứ đóng thuốc đến đâu, hết đến đó.
Tôi lại hỏi: “Nếu thái thuốc thô thế này, anh không sợ bị người khác học mất bí quyết à?”. Thầy lang Lục Xuân Út cười nói: “Những cây thuốc của mình đều là thứ chỉ trong dòng họ mình biết thôi, nên có nhìn cây khô cũng không biết được đâu”.
Khi tôi hỏi 5 vị trong bài thuốc chữa gút, thì ông thầy lang Lục Xuân Út chẳng giấu giếm gì. Ông Út mở từng bao nguyên liệu, bốc lên và khoe các vị gồm: Cơm lênh, bầu khai, nhức xương, dau dáu, huyết đằng… Tôi bảo: “Cây cơm lênh, bầu khai, dau dáu thì chưa nghe bao giờ, nhưng dây nhức xương và huyết đằng thì nhiều người biết rồi…”.
Ông lang Lục Xuân Út bảo: “Dây nhức xương có mấy chục loại, mình chỉ dùng đúng một loại mà thôi. Huyết đằng là dây leo bổ máu, nhưng có 6 loại khác nhau. Có loại huyết đằng trị ngứa và dị ứng, có loại trị dạ dày, có loại trị về gan. Loại huyết đằng giải độc gan, điều hòa cơ thể, chính là loại bổ trợ cho các thảo dược trị gút.
Loại huyết đằng này dây nhỏ, kỳ quái như con rắn, nó chỉ có ở rừng già. Mới đây, mình vào rừng hái thuốc, thấy có dây huyết đằng mọc ở lối vào rừng, vắt lên vách đá, mình hỏi ông cụ chăn trâu, thì ông cụ bảo ông đã 80 tuổi, mà hồi 9-10 tuổi đã thấy dây huyết đằng mọc ở đây, to như bắp tay rồi. Tức là, đã 70 năm qua, dây huyết đằng này không hề lớn. Tuổi của nó có lẽ phải trăm năm”.
Lương y Út khẳng định tỷ lệ chữa khỏi bệnh gút của anh là 95%. Ông Nguyễn Quang Lượng (Phó chủ tịch huyện Tân Yên, Bắc Giang) chia sẻ: Tôi bị bệnh gút hành hạ suốt 8 năm trời, rất khổ sở. Cứ mỗi năm bị mấy trận đau đớn không đi nổi. Các ngón chân, tay sưng phù lên, đau như có con gì gặm trong khớp, chỉ muốn cắt chân đi cho xong. Tôi đã dùng đủ các loại thuốc uống, thuốc tiêm, nhưng hiệu quả không cao, cứ hết thuốc lại đau.
Thấy anh em trong huyện bảo uống thuốc của ông lang Út người Giáy ở Tuyên Quang khỏi, lúc đầu tôi cũng không tin lắm đâu, nhưng cứ dùng thử xem thế nào. Không ngờ, uống xong, thấy người dịu hẳn, hết đau đớn. Các khớp cũng hết nóng đỏ, xẹp đi.
Tôi uống từ đầu năm nay, và đến giờ chưa thấy bệnh tái phát, lại ăn uống, tiếp khách khá thoải mái, không phải kiêng kỵ gì cả. Tháng nào tôi cũng xuống Hà Nội xét nghiệm thì các chỉ số đều bình thường, không thấy dấu hiệu bệnh.
Bây giờ, để phòng bệnh, cứ mỗi tuần tôi uống một hai thang. Bài thuốc của anh Út thực sự là thần dược với bệnh gút. Tôi chỉ cho hàng trăm người và mọi người đều phản hồi rất tốt.
Sau khi tòa soạn đăng bài, nhiều độc giả gọi đến tòa soạn xin số điện thoại hỏi lương y. Được sự cho phép của lương y Thanh, tòa soạn cung cấp số đt, để độc giả liên hệ trực tiếp: 097 1818929