Những nhân tố nào gây nguy hiểm khiến chúng ta chết não?

12-03-2017 20:20:39

Những nhân tố gây nguy hiểm cho chết não chủ yếu bao gồm: cao huyết áp, hút thuốc, bệnh tiểu đường, tâm phòng rung và các bệnh tim khác.

Nhân tố gây nguy hiểm cho chết não

Mặt khác có những nhân tố như mỡ trong máu khác thường, động mạch cổ hẹp, bệnh tế bào dạng liềm, điều trị kích thích tố sau khi tắt kinh, thói quen ăn uống không tốt, thiếu hoạt động thể lực, béo phì v.v...

Còn có những nhân tố khác như chứng thay thế tổng hợp, nghiện rượu, lạm dụng thuốc, thuốc uống tránh thai, khó thở khi ngủ, thiên đầu thống v.v... trong đó quan hệ giữa huyết áp với bệnh huyết quản não là kéo dài, nhất quán và độc lập với các nhân tố nguy hiểm khác.

Huyết áp càng cao, nguy cơ chết não càng lớn. Huyết áp, nhất là áp thu co theo đà tuổi tác tăng cao mà tăng lên.

Hút thuốc là một nhân tố gây nguy hiểm cho chết não, so với các nhân tố khác thì mức độ nguy hiểm gấp đôi. Ngoài ra, hút thuốc có thể làm nguy cơ chết não do xuất huyết tăng cao 2-4 lần.

Đồng thời hút thuốc còn làm ảnh hưởng đến các nhân tố nguy hiểm khác, ví dụ uống thuốc tránh thai và hút thuốc có hiệu ứng phối hợp nguy cơ não chết cứng, hút thuốc còn có thể gây nguy hiểm hình thành nghẽn mạch trong động mạch hẹp, lại có thể gia tăng động mạch xơ vữa mà hình thành chết não tăng cao.

Người mắc bệnh tiểu đường loại 2 mà bị xơ vữa động mạch, lại bị cao huyết áp, béo phì và mỡ cao khác thường thì nguy cơ mắc bệnh tàng cao.

Tâm phòng rung cũng là một nhân tố gây nguy hiểm cho chết não. Dù có rung tâm phòng hay không, tất cả những người mang van tim kim loại đều phải chống đông máu, điều trị chống đông máu là căn cứ vào loại hình van tim, vị trí và có tồn tại các nhân tố gây nguy hiểm khác không mà khác nhau.

Người có van tim kim loại mà chưa tiếp nhận chống nghẽn mạch thì hệ số phát sinh nghẽn mạch là 4/4 (100 ca năm), còn người dùng thuốc chống huyết tiểu bản là 2,2 (100 ca năm), người tiếp nhận điều trị bằng vaisarin là 1/1 (100 ca năm).

Những người rung tim theo cơn hoặc kéo dài và người mắc bệnh van tim (như hẹp van tim) thì nguy cơ tắc nghẽn cao nhất, cũng phải tiến hành điều trị chống đông máu.

Chu Huyền (Tổng hợp)
Theo Đời sống Plus //