Trẻ bị tiêu chảy khi dùng kháng sinh: Chỉ rõ cách khắc phục
Tác dụng phụ thường gặp khi dùng thuốc kháng sinh chính là tiêu chảy. Trẻ bị tiêu chảy khi dùng kháng sinh có cần đổi thuốc không, cần làm gì để khắc phục nhanh chóng?
Cách khắc phục cho trẻ bị tiêu chảy khi dùng kháng sinh
Tại sao trẻ thường bị tiêu chảy khi dùng kháng sinh?
Hệ quả là hệ cân bằng vi sinh vật trong đường ruột bị phá vỡ, tỷ lệ vi khuẩn xấu tăng cao, tỷ lệ vi khuẩn tốt giảm đi. Ngoài ra, vi khuẩn xấu phát triển nhanh chóng trong hệ tiêu hóa tiế ra các độc tố gây tổn thương niêm mạc ruột, kích thích các quá trình viêm nhiễm, sưng phù, xuất huyết trong ruột, gây tiêu chảy. Điều này thường xảy ra ở trẻ nhỏ vì các bé có hệ tiêu hóa còn non nớt, chưa phát triển hoàn thiện nên dễ bị tiêu chảy khi dùng kháng sinh.
Dấu hiệu trẻ bị tiêu chảy do thuốc kháng sinh
- Trẻ có biểu hiện sôi bụng, bụng trướng
- Trẻ có thể kêu đau bụng, không muốn ăn
- Trẻ bị đi tiêu chảy nhiều lần trong ngày, có thể lên tới trên 10 lần/ngày
- Phân lỏng lẫn nhầy hoặc vàng lổn nhổn, phân có bọt, đôi khi có lẫn thức ăn chưa tiêu…
- Vùng hậu môn của trẻ có thể bị đỏ do tính axit của phân
- Trẻ có thể bị sốt cao, buồn nôn, nôn
Cần để ý dấu hiệu trẻ bị tiêu chảy do thuốc kháng sinh
Nên làm gì khi trẻ bị tiêu chảy do thuốc kháng sinh?
Theo các bác sĩ, hầu hết các trường hợp tiêu chảy do sử dụng thuốc kháng sinh đều ở mức độ nhẹ và có thể tự khỏi sau khi ngừng sử dụng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp ngoại lệ. Những trẻ bị tiêu chảy nặng (trên 5 lần/ngày, phân lỏng, có dấu hiệu mất nước) thì nên trao đổi với bác sĩ để tìm cách khắc phục kịp thời.
Thông báo cho bác sĩ
Trong thời gian uống thuốc kháng sinh (để điều trị bệnh do nhiễm khuẩn nào đó), bạn cần phải cho trẻ uống đủ liều thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh và để tránh kháng kháng sinh sau này. Bởi vậy, trong bất cứ trường hợp nào phụ huynh cũng không nên tự ý ngừng hoặc tự đổi loại thuốc kháng sinh mà bác sĩ đã đưa. Tốt nhất là thông báo cho bác sĩ (gọi điện hoặc đưa trẻ đi khám lại) để bác sĩ đưa ra cách khắc phục phù hợp. Có thể trẻ sẽ được đổi loại thuốc kháng sinh khác hoặc có các biện pháp khác để hạn chế tiêu chảy.
Không tự ý sử dụng men tiêu hóa
Uống bù nước đầy đủ
Trẻ bị tiêu chảy rất dễ mất nước. Hãy để ý các dấu hiệu mất nước như mắt trũng, môi khô, miệng khô, không hoặc ít đi tè… Bạn có thể cho trẻ uống dung dịch oresol hoặc viên hydrite để bù nước. Cần pha dung dịch bù nước theo đúng hướng dẫn sử dụng, không chia nhỏ gói hoặc viên ra.
Cho trẻ uống bù nước sẽ ngăn ngừa tình trạng mất nước
Bổ sung men vi sinh để tăng thêm lợi khuẩn
Vì trẻ bị tiêu chảy là tỷ lệ lợi khuẩn-hại khuẩn trong đường ruột đang bị phá vỡ, nên cần bổ sung thêm lợi khuẩn để lập lại hệ cân bằng vi sinh đường ruột. Khi dùng men vi sinh nên lựa chọn sản phẩm có chứa bào tử lợi khuẩn, để đảm bảo tỷ lệ lợi khuẩn sống sót cao. Bào tử lợi khuẩn ở dạng kén, với lõi bào tử được bất hoạt (ở trạng thái ngủ đông), các lớp áo xung quanh giúp bảo vệ lõi bào tử vượt qua “hàng rào” hệ tiêu hóa, vào đến ruột non và phát huy công dụng của mình.
Men vi sinh Bio Vigor bổ sung vi khuẩn có ích, giúp ức chế vi khuẩn có hại, giúp lập lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ giảm nguy cơ rối loạn tiêu hóa, hỗ trợ giảm các triệu chứng đau bụng, chướng bụng… do mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
Bổ sung men vi sinh sẽ giảm tình trạng tiêu chảy do thuốc kháng sinh
Đặc biệt lưu ý trong chế độ ăn uống
Men vi sinh BIO VIGOR®- Hỗ trợ giảm rối loạn tiêu hóa, đau bụng, chán ăn, ăn không tiêu, đầy bụng, phân sống,... Thông tin chi tiết gọi điện tư vấn 1800.6689 (giờ hành chính).
Số Giấy xác nhận nội dung quảng cáo: 2126/2020/XNQC-ATTP |