Trong Tam quốc diễn nghĩa Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Không những vậy, hình tượng Trương Phi còn gắn liền với giai thoại "ngủ không nhắm mắt" hết sức kỳ lạ.
Gia Cát Lượng là đề tài nghiên cứu chuyên sâu của rất nhiều thế hệ học giả Trung Quốc cũng như Thế giới. Ngay cả chuyện tại sao Gia Cát Lượng tài hoa lỗi lạc, phong nhã hơn người lại chịu cưới một Hoàng Nguyệt Anh với nhan sắc xếp trong nhóm… “Ngũ xú Trung Hoa” cũng là thứ khiến thiên hạ tranh cãi bao thế kỉ qua.
Đoàn phim Tam Quốc 1994 đã trải qua những năm tháng “nằm gai nếm mật” đầy gian khổ.
Trong số các phiên bản Tam Quốc Diễn Nghĩa, có lẽ phiên bản khiến nhiều người xem "vỗ đùi thán phục" nhiều nhất chính là phiên bản năm 1999. Cùng với Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Theo các nhà khảo cổ học, dường như hài cốt của Tào Tháo đã được tìm thấy ở ngôi mộ cổ 2000 năm tuổi.
Trải qua hơn hai ngàn năm, con cháu của Ngũ hổ tướng trong Tam Quốc diễn nghĩa có số phận hết sức khác nhau, kẻ tuyệt tự, người xưng vương tại Tây Á xa xôi.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa cũng như trong nhiều dã sử có kể rất nhiều về việc Tào Tháo giết thần y Hoa Đà vì tính đa nghi. Nhưng sự thật hoàn toàn không phải vậy.
Là quân sự đại tài nhà Thục Hán, giúp hai cha con Lưu Bị trị quốc, an dân, xong nơi an táng thật của ông ở đâu vẫn khiến giới nghiên cứu đi vào bế tắc.
Dưới đây là những bài học xương máu được người đời rút ra từ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung.
Ít ai biết, trong tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa, La Quán Trung đã tô vẽ lịch sử, sáng tạo thêm rất nhiều chi khác hoàn toàn so với chính sử Trung Quốc.