Hiện nay, hàng trăm cống xả đang xả thải trực tiếp ra dòng sông Tô Lịch, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Nhà chức trách đang tính đến phương án xây đường ống nước xả thải dài hơn 50 km nhằm hồi sinh sông Tô Lịch.
Nhiều người dân sinh sống cạnh sông Tô Lịch lo ngại về tình trạng nước dưới sông sẽ bốc mùi hôi thối trở lại sau khi tháo dỡ Dự án thí điểm làm sạch bằng công nghệ Nano - Bioreactor của Nhật Bản.
Tổ chức Xúc tiến thương mại - môi trường Nhật Bản đã tháo dỡ hệ thống Nano - Bioreactor trên sông Tô Lịch và chuyển đàn cá Koi, cá chép Việt Nam đã thả tại khu thí điểm trước đó, về khu vực thí điểm tại hồ Tây.
Để chứng minh chất lượng nước sau xử lý bằng công nghệ Nano - Bioreactor, Công ty JVE đã thả hàng trăm con cá Koi Nhật Bản cùng một số loài cá khác xuống sông Tô Lịch.
Sau khi dừng nhận hơn 1 triệu m3 nước Hồ Tây, nước sông Tô Lịch trở lại màu đen kịt vốn có. Đáng nói, cá theo nước Hồ Tây chảy vào cũng chết nổi khắp mặt sông.
Người dân mắc võng, rải chiếu nằm ngủ bên dòng sông Tô Lịch (đoạn lắp máy lọc nước) mà không còn ngửi thấy mùi hôi thối.
Sông Tô Lịch vốn ô nhiễm nặng, nhiều năm nay gần như không loài sinh vật nào sống được. Bởi thế, hình ảnh người đàn ông thong dong câu cá sông Tô Lịch khiến không ít người ngỡ ngàng, xúc động...
Sau 4 ngày được lắp đặt máy lọc nước bằng công nghệ Nano-Bioreactor Nhật Bản, mùi hôi thối ở sông Tô Lịch đã được cải thiện đáng kể.
Từ dòng nước đen đặc, nhiều rác thải, sau những ngày mưa lớn, nước sông Tô Lịch bất ngờ "hồi sinh" chuyển sang màu xanh rất đẹp.
Người dân tại khu vực cầu Lủ, phường Đại Kim, Hoàng Mai, TP Hà Nội tá hỏa phát hiện thi thể người đan ông trên sông Tô Lịch.
Đoạn clip người dân uống nước sông Tô Lịch rồi tấm tắc khen nước ngọt và mát đang khiến dư luận xôn xao bởi ai cũng biết nước sông Tô Lịch ô nhiễm đến mức nào.