Mới đây, ông N.V.T., 62 tuổi (trú Sơn Dương – Tuyên Quang) nhập viện vì đau lưng nhiều. Ông T. có tiền sử 20 năm phát hiện sỏi thận.
Khi xuất hiện một trong các dấu hiệu như: đau tức vùng dưới sườn phải; vàng da, đau bụng, buồn nôn... hãy đến ngay viện khám bởi đó có thể là những dấu hiệu của căn bệnh này.
Điều kiện môi trường trong khoảng thời gian Tết 2019 làm tăng nguy cơ mắc bệnh như cúm, bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, sởi, rubella, liên cầu lợn, tiêu chảy.
Khi nói đến sởi người ta hay nghĩ đến trẻ con nhưng các chuyên gia cảnh báo rất nhiều người lớn cũng mắc sởi. Tuy là bệnh truyền nhiễm lành tính song nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách thì có thể có biến chứng và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Hiện nay, bệnh dịch sởi, tay chân miệng, sốt xuất huyết Dengue đang có số mắc cao khiến nhiều người lo ngại. Tuy nhiên, đại diện Bộ Y tế khẳng định dịch bệnh vẫn trong tầm kiểm soát.
Không chỉ tay chân miệng mà các ca mắc sởi cũng đang gia tăng chóng mặt tại các tỉnh thành; đặc biệt là TP. HCM và Hà Nội.
Mới tính từ đầu năm 2018, cả nước đã có đến 90 ca mắc sởi (tăng 30% so với năm 2017), trong đó có nhiều trẻ còn rất nhỏ (dưới 9 tháng).
Các chuyên gia cảnh báo, thời điểm giao mùa đông - xuân, khi nhiệt độ hạ thấp, bệnh sởi hay thủy đậu, tay chân miệng, ho gà dễ phát sinh và lây lan rộng.
Thời tiết nồm ẩm không chỉ gây khó chịu, bí bách với con người, mà còn nguy hiểm bởi nó tạo điều kiện cho nhiều dịch bệnh bùng phát, lây lan nhanh chóng.
Chế độ dinh dưỡng vô cùng quan trọng trong dự phòng và hỗ trợ điều trị bệnh sởi để giúp cơ thể tăng sức đề kháng chống lại tác nhân gây bệnh, giảm nguy cơ mắc các biến chứng hay giảm nhẹ biến chứng khi đã mắc.
Theo thông tin từ Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội, tổng số trẻ chưa tiêm phòng sởi sau 5 năm trên địa bàn Hà Nội là 32.634 trẻ.