Thời điểm giao mùa cũng là khi trẻ đã vào năm học mới khiến bệnh tay chân miệng rất dễ bùng phát. Các mẹ nên trang bị kiến thức về bệnh để giữ cho con sức khỏe tốt nhất
Chỉ tính riêng trong quý 1/2020, tại Khoa Nhi tổng hợp, Bệnh viện đa khoa vùng Tây Nguyên đã có hơn 30 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng đến khám và điều trị.
Ghi nhận tại Bệnh viện E, trong ba tuần trở lại đây tiếp nhận mỗi ngày 10-15 trường hợp tới khám bệnh tay chân miệng.
Bệnh tay chân miệng có tốc độ lây lan nhanh, dễ thành dịch, cao điểm của bệnh là từ tháng 3-5 và từ tháng 8-9 hàng năm. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể gây hậu quả nghiêm trọng.
Quấy khóc khác thường, sốt cao không hạ và giật mình là 3 triệu chứng rất sớm báo hiệu nguy cơ bệnh tay chân miệng có thể diễn biến nặng.
Hiện nay chưa có phương pháp đặc trị bệnh tay chân miệng. Người bệnh chỉ có thể dùng thuốc để điều trị triệu chứng như sốt hay đau do các vết loét do bệnh gây ra.
Bệnh tay chân miệng đã xuất hiện ở hầu hết các huyện của hai tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Long. Rất may chưa phát hiện ca tử vong.
Đắk Lắk vừa ghi nhận 1 bệnh nhi 2 tuổi tử vong nghi do bệnh tay chân miệng.
Theo các bác sĩ, đa số các bệnh nhân tay chân miệng biến chứng, tử vong đều do không đến ngay cơ sở y tế mà tự điều trị tại nhà.
Theo lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Tiền Giang, đã có 2 ca tử vong trên địa bàn tỉnh này vì tay chân miệng và sốt xuất huyết.
Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu đối với bệnh tay chân miệng. Khi trẻ mắc bệnh này có thể dùng các loại thuốc giúp điều trị, thuyên giảm triệu chứng.
Nghiên cứu mới đây cho thấy bệnh tay chân miệng và các biến chứng nguy hiểm của nó thực chất liên quan đến một loại gene có trong tất cả mọi người.
Các chuyên gia lại cảnh báo trẻ có thể gặp nguy hiểm khôn lường khi được cha mẹ cho sử dụng rau sam, lá bàng chữa bệnh tay chân miệng.
Đoạn clip ghi lại khoảnh khắc bé gái bị tay chân miệng giật mình chới với cảnh báo bệnh chuyển biến nặng.